Weitere Infos zur „HELP JOON“

Im July dieses Jahres erreichte uns ein Hilferuf von DKMS; sie suchen einen Stammzellenspender für die 18-jährige Joon.
Joon hat Blutkrebs. Da Joon ein adoptiertes vietnamesisches Mädchen ist, ist es nahezu unmöglich, einen Spender unter ihren Geschwistern zu finden. Es ist also notwendig einen Spender, dessen genetische Charakteristika so nah wie möglich den ihren sind, zu finden. Die Wahrscheinlichkeit, dass zwei Personen, die auf willkürliche Art ausgewählt werden, kompatibel sind, ist sehr selten: 1 zu einer Million.
Ihr könnt Leben retten!
Wenn nicht gerade Joon dann könnt ihr eventuell einem anderen kranken Patienten, eine zusätzliche Chance auf Heilung zu geben.
Wir vom DVF veranstalten in Zusammenarbeit mit der DKMS (Deutsche Knochenmarkspenderdatei) eine Benefizveranstaltung mit gleichzeitiger Registrierungsaktion, bei der ihr Euch per Abstrich der Wangenschleimhaut als potentieller Stammzellenspender registrieren lassen könnt, ein Engagement, das Leben retten kann.
Um Spender zu werden, müssen folgende Kriterien erfüllt sein:

  • in einem guten gesundheitlichen Zustand sein
  • zwischen 18 und 55 bei der Einschreibung sein

Bei der DKMS in Deutschland kann sich eine Person entweder per Blutabnahme oder per Abstrich der Wangenschleimhaut als potentieller Stammzellspender registrieren lassen.
Wird diese Person tatsächlich als Spender ausgewählt, so kann sie sich noch endgültig entscheiden, ob sie ihre Stammzellen für den Patienten zur Verfügung stehen möchte. Nach einer abschließenden gesundheitlichen Untersuchung und Aufklärung durch einen Arzt erfolgt eine schriftliche Einverständniserklärung zur Spende.
In ca. 80 % der Fälle werden die Stammzellen über ein spezielles Verfahren (Apherese) aus dem Blut gesammelt.
Bei der Entnahme aus dem Knochenmark (nicht zu verwechseln mit dem Rückenmark) werden die Stammzellen unter Vollnarkose aus dem Beckenkamm entnommen.
Die deutschen Richtlinien sehen vor, dass sich Spender und Patient erst zwei Jahre nach der Spende persönlich kennenlernen dürfen.
Nähere Informationen können bei der Benefizveranstaltung-Registrierung oder direkt bei DKMS erfragt werden.

—————————–

Tháng Bảy năm nay, hội DVF nhận được lời kêu gọi sự giúp đỡ của DKMS (Deutsche Knockenmarkspenderdatei) để tìm một nhà hiến tặng tế bào gốc cho cô bé Joon 18 tuổi.
Joon bị ung thư máu.
Joon được nhận làm con nuôi từ Việt Nam và vì thế không có ai trong gia đình cha mẹ nuôi của em có tế bào tương thích với em. Để tìm được một người hiến tế bào cho em, cần tìm một người có đặc tính di truyền càng giống với em càng tốt. Xác suất tế bào tương thích giữa hai cá nhân là rất hiếm: chỉ 1 trong 1 triệu, tức là trong 1 triệu người may ra sẽ kiếm được 1 người có tế bào tương thích.
Các anh chị có thể giúp Joon nếu anh chị và Joon có tế bào tương thích, nhưng anh chị cũng có thể giúp một người mang bệnh này ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
Người hiến tặng tế bào gốc chỉ cần:

  • Có sức khỏe tốt
  • Từ 18 tuổi trở lên, và dưới 55 tuổi tại thời điểm đăng ký

Ở Đức các anh chị có thể đăng ký qua hội DKMS. Khi đăng ký người ta sẽ dùng bông tăm để lấy một ít dịch vị ở miệng của người hiến. Sau đó họ sẽ phân tích dịch vị tại phòng thí nghiệm (Labor) xem tế bào của người hiến có tương thích hay không. Chỉ trong trường hợp tương thích DKMS sẽ liên lạc với người hiến để hỏi lại lần nữa là họ còn có ý muốn tặng tế bào gốc không. Chỉ khi nào hoàn toàn được sự đồng ý của người hiến thì việc hiến tế bào mới được xúc tiến.
Theo như luật lệ của Đức thì hai năm sau khi việc truyền tế bào được thực hiện người hiến tế bào và người nhận mới được phép biết ai là người đã hiến và ai là người đã nhận.
Có 2 cách để lấy tế bào gốc:

  • Trích tế bào từ máu ra. Cách này không cần gây mê và được ứng dụng trong khoảng 80% các trường hợp hiến tế bào gốc.
  • Trích tế bào từ tủy xương chậu (xin lưu ý: Knochenmark là tủy xương chứ không phải Rückenmark là tủy xương sống). Vì cách này thuộc về phẫu thuật nên cần gây mê.